Để đảm bảo quy trình vân chuyển hàng hóa an toàn thì cần phải để ý đến quy cách đóng gói hàng hóa. Đặc biết là đối với những hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài. Chính vì thế, nay chúng tôi đã tổng hợp được ra mẫu quy chuẩn đóng gói tương ứng với nhiều loại hàng hóa riêng biệt của doanh nghiệp bạn.
Thế nào là quy cách đóng gói hàng hóa là gì?
Quy cách đóng gói hàng hóa còn có được gọi phổ biến có tên là packaging. Đây là quy trình đóng gói khi hiểu rõ đặc tính của từng loại hàng hóa. Cũng như điều kiện phát sinh mà nó phải chịu trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Nhằm để đảm bảo an toàn của hàng hóa mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế tốt nhất. Bao bì hàng hóa là loại sản phẩm công nghệ đặc biệt. Nhằm đảm bao điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ sản phẩm. Công ty vận chuyển Nam Phú Thịnh sẽ cùng với chúng tôi chia sẻ đến các bạn cách thức đóng gói hàng hóa chuẩn cho từng mặt hàng.
Tính năng của đóng gói hàng hóa:
- Đảm bảo độ an toàn bên trong hàng hóa.
- Phù hợp hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuển và bốc dỡ hàng hóa.
- Thông tin, quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện cho việc sử dụng sản phẩm.
Phân loại cách thức quy cách đóng gói hàng hóa:
- Công dụng của bao bì: bên trong lẫn ngoài.
- Số lần áp dụng bao bì: Đã tùng sử dụng 1 lần và nhiều lần.
- Đặc tính chịu sức nén của bao bì: Được chia thành cứng, nửa cứng và mềm.
- Dựa vào vật liệu chế tạo: Bao gồm gỗ, kim loại, giấy, carton, những loại vật liệu nhân tạo, bao bì tổng hợp, tre nứa,…
Những yêu tố cần có trong bao bì khi đóng gói hàng háo
- Phù hợp với nhiều loại hình vân chuyển ví dụ như: vận chuyển biển, vận chuyển hàng không, vận chuyển hàng container,…
- Có đầy đủ kích thước phù hợp với từng dạng vận chuyển và bảo đảm độ an toàn.
- Đạt tiêu chuẩn về độ bên, dẻo dai chịu được sự va chạm, đẩy trong quá trình vận chuyển và tiêu thụ.
- Phù hợp với từng môi trường khí hậu, thời tiết của từng khu vực khác nhau.
- Đảm bảo độ nguyên viên của sản phẩm không bị ẩm mốc và hư hỏng.
- Đáp ứng những yêu cầu cần có trong quá trình xếp hàng, bốc xếp hàng hóa, vận chuyển hàng hóa trên bao bì.
Quy cách đống gói hàng hóa chỉnh xác nhất
Quy trình đóng gói đối với hàng điện tử
- Những hàng hóa điển hình: Máy tính laptop, máy tin, màn hình, điện thoại di động,…
- Cách đóng gói hàng hóa:
Sử dụng những loại chất liệu chống sốc như mút, xốp, bọt mềm,… Bọt mềm là các tấm lót đặc biệt như polyuretan (PU), polypropylen (PP) và polyetylen (PE) có các đặc tính đệm có nhiều công dụng. Nó giúp bảo vệ những mặt hàng dễ hư hỏng và khỏi va chạm. Hạn chế mức độ ảnh hưởng trong những điều kiện xử lý đóng gói hàng bình thường và duy trì độ an toàn trong toàn bộ quá trình vân chuyển phân phối hàng. Được thiết kế đặc biệt và được sản xuất đảm bảo phù hợp với những kích thước và trọng lượng của hàng hóa.
Quy trình đóng gói với những hàng chất liệu thủy tinh, dễ vỡ
- Những hàng hóa điển hình: Nước hoa, gốm sứ, tượng, bóng đèn,…
- Cách đóng gói hàng hóa:
Chất liệu cho những hàng hóa này là tấm bọt khí cuộn kín. Những bọt khí này với tính năng đàn hồi chống va chạm. Giấy gói bubble ô lớn là vật liệu gói được làm từ những bóng khí cao 1.27 cm (1/2 inch) giữa 2 tấm ni-lông khi chúng được liên kết vào nhau. Quá trình đóng gói cho phép ni-lông xốp tạo đệm để tránh va đập. Với khả năng đệm và được gói ngoài hầu hết những sản phẩm, không kể hình dạng hay kích thước. Khi sử dụng giấy gói và dùng vài lớp để đảm bảo toàn bộ sản phẩm được đảm bao độ an toàn của sản phẩm với những góc và cạnh.
Khi gói nhiều hàng hóa, bọc riêng của từng sản phẩm. Những sản phẩm dễ vỡ cần phải đặc cách nhau và những góc, những cạch, mặt trên và mặt dưới của thùng vận chuyển. Mỗi sản phẩm cần được bọc bằng tấm bọt có kích thước ít nhất là 5,08 cm (2 inch) và đặt cách vách thùng. Điều này sẽ giúp cho những sản phẩm không bị hư hại do va chạm vào nhau và an toàn sản phẩm không bị rung do tác động bên ngoài thùng. Sử dụng đủ tấm bọt đển đảm bảo không di chuyển mặt hàng bên trong thùng khi bị lắc thùng.
Quy trình đóng gói với hàng hóa chai lọ chứa chất lỏng
- Những hàng hóa điển hình: Những chai thủy tinh, bể cá, bình hóa,…
- Cách đóng gói hàng hóa:
Những bình, chai thủy tinh chứa chất lỏng phải được bị kín không để chất lỏng bên trong chảy ra ngoài dù bị dộc ngược. Nếu nhiều lọ, chai thủy tinh để chung trong thùng phải được ngăn cách bởi vách ngăn hay dùng những vật liệu có độ đàn hồi chèn kín giữa những khoản trống để không cho xê dịch hàng hóa. Những vật liệu chèn thông dụng như: tấm bọt khí, xốp, hạt nở, mút,…
Quy trình đóng gói với những sản phẩm cuộn tròn
- Những hàng hóa điển hình: Bản đồ, tranh vẽ, sách báo,…
- Cách đóng gói hàng hóa: Với những sản phẩm này thì quy trình đóng gói hàng hóa sẽ được đơn giản hơn. Những sản phẩm được cuộn trong và để trong ống nước nhựa hay bọc bởi giấy có độ giai rồi cho vào hộp vận chuyển.
Quy trình đóng gói với những vật phẩm khác
Chọn lựa thùng chứa hàng hóa vận chuyển đúng kích thước sản phẩm của bạn hay dùng vật liệu gói hàng bên trong phù hợp để giữ cho những mặt hàng không di chuyển bên trong thùng gói hàng hóa. Dùng những vật liệu không bị biết dị do trọng lực của những mắt hàng nặng.
Một số phương pháp đi kèm khi đóng gói hàng hóa
Ngoài việc sử dụng đúng quá trình đóng gói hàng hóa trên, bạn nên sử dụng thêm những phương pháp được chúng tôi tổng hợp dưới đây để bảo đảm độ an toàn hơn cho hàng hóa. Các phương pháp này chỉ mang tính chất tham khảo nếu hàng hóa của bạn quan trọng hay có giá trị cao.
Sử dụng thùng hộp kép
Đóng thùng hàng kép hay được biết là đóng nhiều hộp là phương pháp hiệu quả để đảm bảo độ an toàn những mặt hàng dễ vỡ ở các nơi mà việc đóng gói không phù hợp để vận chuyển qua những hãng vải tải Nam Phú Thịnh Express sử dụng hệ thông phân phối thủ công và tự động. Đảm bảo độ an toàn gói hàng ban đầu ở tình trạng nguyên vẹn. Nêm thay thế hay sửa chữa những miếng bọt bị nứt hay bị gãy. Đảm bảo mặt hàng không bị di chuyển trong thùng gói hàng.
Chọn thùng, hộp chứa hàng vận chuyển mới có độ bền được khuyến nghị > 15,24 cm (6 inch) so với kích thước của thùng ban đầu chứa hàng hóa. Lót dưới đấy thùng chứa hàng mới bằng 5,08 – 7,62 cm ( 2 – 3 inch) vật liệu ép lỏng, giấy gói bubble, bọt phủ, tấm phủ hay những vật liệu lót khác. Đặc hộp của nhà sản xuất lúc đầu ở trên vật liệu lọt và được nằm ở giữa hộp chứa hàng vận chuyển và đặt tấm lót xung quanh các cạnh còn lại. Dán kín nặp hộp bằng vật liệu và đây là phương pháp được nhiều doanh nghiệp vận chuyển lớn áp dụng.
Cách đóng hộp hàng hóa đúng cách
Dán kín nắp thùng chứa hàng hóa vận chuyển bằng 6 dải bằng giấy gói hàng. Sử dựng băng keo dính loại 60ls độ rộng và ít nhất 72 mm (3 inch) với băng dính nhựa. Với hộp chứa sản phẩm có rãnh đều trong đó những nắp giao nhau ở giữa, dán 3 dải băng dính từ trên xuống dưới đáy thùng. Như thế đường nối phần giữa và 2 cạnh sẽ được gắn lại, với hộp chứa hàng có nếp gấp trong đó những nếp chồng xéo lên nhau, dán 3 dải băng dính từ trên xuống dưới đáy thùng. Như thế đường 3 cạn sẽ được gắn lại, không nên dùng băng phủ, giáy bóng kính, dạng ống, dây hay giấy bọc ngoài.
Cách đặt nhãn hiệu vận chuyển
Dán nhãn vận chuyển vào trên của gói hàng hóa. Để tránh nhầm lẫn và đảm bảo chỉ ghi 1 địa chỉ trên sản phẩm. Nếu bạn sử dụng phiếu giao hàng, dán phiếu lên cùng với bề mặt với nhãn địa chỉ. Không dán nhãn trên đường nối hay chỗ đóng nắp hộp hay trên phần đầu băng dính. Loại bỏ nhãn hay vết đánh dấu cũ trên hộp đã sử dụng. Dán nhãn tương tự hay mẫu nhận dạng khác trong gói hàng hóa của bạn. Nhãn hàng đi trong nước phải có những thông tin đầy đủ như: Tên người nhận, địa chỉ cụ thể, số điện thoại người nhận. Đối với lô hàng hóa vận tải quốc tế, cũng cần cung cấp tên người nhận, số điện thoại và mã bưu điện.
Trên đầy là toàn bộ những thông tin về quy cách đóng gói hàng hóa mà bạn cần nên biết. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn việc phát triển chất lượng đóng gói hàng khi vận chuyển của doanh nghiệp bạn.